Những câu hỏi liên quan
Trọng Hải Đào
Xem chi tiết
Hoàngnk Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:43

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:47

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

Bình luận (0)
Anh Đào Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 19:17

\(R_{tđ}=\dfrac{60}{9}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{3R_3}+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_3}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{\dfrac{20}{3}}\Rightarrow R_3=13,3\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=13,3\cdot3=39,9\Omega\\R_2=13,3\cdot2=26,6\Omega\end{matrix}\right.\)

Do \(R_1//R_2//R_3\)\(\Rightarrow U_1=U_2=U_3=U_m=60V\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{60}{39,9}=1,504A\)

    \(I_2=\dfrac{60}{26,6}=2,256A\)

    \(I_3=\dfrac{60}{13,3}=4,5A\)

Bình luận (0)
Trương Khánh Vy
Xem chi tiết
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 17:13

a) Hiệu điện thế U:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)

Bình luận (0)
pink hà
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 7 2021 lúc 20:41

\(R_{td}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2R_2^2}{3R_2}=\dfrac{2}{3}R_2\left(\text{Ω}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}R_2=\dfrac{45}{1.5}\)

\(\Leftrightarrow R_2=45\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=2\cdot45=90\left(\text{Ω}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
31 tháng 7 2021 lúc 20:39

Tóm tắt 

U = 45V

I = 1,5A

R1 ; R2 = ? 

                             Có : U = U1 = U2 = 45V (vì R1 // R2)

                                I = \(\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{45}{1,5}=30\) (Ω)

                              Có :         R1 = 2.R2

                                                    = 2 . 30

                                                    = 60 (Ω)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2018 lúc 17:29

Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1

Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1

Điện trở mạch mắc song song:Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Vậy cường độ dòng điện Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Dieu Ngo
8 tháng 10 2016 lúc 23:12

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân
11 tháng 9 2016 lúc 19:38

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2018 lúc 7:34

Bình luận (0)